Thursday, May 30, 2013

Cấm học trò trớt xe pháo máy cũng cần vận dụng đúng Luật

(PL&XH) - Căn cứ vào đó, Luật sư Hoàng Tùng cho rằng: Không nên chỉ cấm chung chung là “cấm học sinh đi xe máy đến trường”, mà phải phân loại rõ đối tượng cấm.

dịch vụ thành lập các tổ chức, công ty, doanh nghiệp tại hà nôi, việc chuyển đổi chia tác và thành lập lại văn phòng doanh nghiệpThành lập doanh nghiệpchúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn hoàn thành các thủ tục thành lập nhanh chóng để các doanh nghiệp yên tâm hoạt động | để tìm kiếm các hình nền dành cho điện thoại ưng ý bạn sẽ phải tham khảo rất nhiều trang hình nền và lướt qua nhiều 4rum để tìm kiếmhinh nen depvà bạn đã tìm được hinh nền nào đẹp ưng ý chưa? bạn cứ vào thử trang hinhnenso1.com xem sao nhé

Theo Luật sư Hoàng Tùng, thuộc Đoàn Luật sư TP Hà Nội: Tại Điều 60 của Luật Giao thông đường bộ quy định: a) Người đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50cm3. b) Người đủ 18 tuổi trở lên được lái xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi-lanh từ 50cm3 trở lên và các loại xe có kết cấu tương tự; xe ô tô tải, máy kéo có trọng tải dưới 3.500kg; xe ô tô chở người đến 9 chỗ ngồi. Như vậy, theo Luật Giao thông đường bộ thì đối tượng là học sinh cuối năm lớp 10 có thể đủ điều kiện để đi xe máy có dung tích xi-lanh dưới 50cm3, và học một số học sinh đến cuối năm học lớp 12 thì đủ tuổi được tham gia sát hạch cấp Giấy phép lái xe để đủ điều kiện được điều khiển xe máy có dung tích xi-lanh trên 50cm3.
 
Căn cứ vào đó, Luật sư Hoàng Tùng cho rằng: Không nên chỉ cấm chung chung là “cấm học sinh đi xe máy đến trường”, mà phải phân loại rõ đối tượng cấm. Ví dụ như các em học sinh đủ 16 tuổi trở lên thì có thể đi xe máy đến trường, nhưng chỉ được điều khiển các loại xe có dung tích xi-lanh dưới 50cm3.

Còn một số em đang học ở cuối cấp đã đủ trên 18 tuổi và đã được cấp Giấy phép lái xe thì vẫn cho phép các em đi xe máy đến trường đối với các loại xe có dung tích xi-lanh trên 50cm3.

Điều quan trọng là giữa nhà trường và gia đình cần phối hợp để tuyên truyền, giáo dục cho các em học sinh có ý thức chấp hành pháp luật về tham gia Giao thông. Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức cho các em để các em biết sống là những người văn minh, hiểu biết pháp luật và biết tự bảo vệ chính mình bằng cách chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông đường bộ.

 

Nguyễn Khuê(ghi)

 
 

No comments:

Post a Comment